Mỗi một loại van công nghiệp khác nhau chúng đều có đặc điểm của riêng mình, tạo nên sử nổi bật khác biệt. Bản vẽ của van cũng vậy, chúng giúp ta đọc được các thông số cần thiết của loại van đó để có thể thuận lợi lắp đặt và sử dụng. Ngày hôm nay, các bạn hay cùng Vimi chúng tôi tìm hiểu về bản vẽ van bi nhé!
Nội dung chính
1 Bản vẽ van bi là gì?
Quay lại vấn đề chính, bản vẽ van bi là bản vẽ thể hiện đầy đủ hình dáng và kích thước cơ bản của van, nó giúp cho người thiết kế, cũng như người thi công lắp đặt van được chính xác hơn. Ball valve thì có nhiều kiểu kết nối khác nhau cho nên về một số chi tiết thì bản vẽ của van cũng sẽ khác nhau.
1.1 Bản vẽ van bi điều khiển điện
Bản vẽ kỹ thuật của van bi điều khiển điện:
1.2 Bản vẽ van bi điều khiển khí nén
Bản vẽ kỹ thuật của van bi điều khiển khí nén
2 Cấu trúc cơ bản của bản vẽ
Van bi thì được sản xuất tại nhiều nơi khác nhau cho nên tuỳ thuộc vào từng nhà sản xuất mà bản vẽ của van bi cũng khác nhau. Cấu trúc cơ bản của bản vẽ thì gồm có kích thước bao ngoài và kích thước bản vẽ chi tiết của từng bộ phận của van.
2.1 Kích thước bản vẽ van bi bao ngoài
Chiều cao H: Chiều cao của van, tính từ đường tâm ống – được tính là chiều cao tối đa
Chiều dài L: Chiều dài van, hay còn gọi là chiều dày van
Đường kính D: Kích thước tay vặn
2.2 Kích thước bản vẽ chi tiết
3 Các thông số quan trọng
Tuỳ vào bản vẽ van bi khác nhau mà chúng ta cần phải để ý đến các thông số quan trọng khác nhau của van.
Đối với van bi lắp ren: Chúng ta cần biết đó kiểu ren theo tiêu chuẩn nào, bước ren ra sao để có thể lắp đúng van với ống mà không xảy ra bất cứ sai sót nào làm ảnh hưởng đến sự an toàn của hệ thống đường ống.
Đối với van bi nối bích: Lúc này chúng ta cần quan tâm đường kích đường tâm bu lông với số lỗ bu lông và đường kính lỗ. Mặt bích kết nối thì được chế tạo theo tiêu chuẩn nào (DIN, JIS, BS, ANSI ).
Đối với van bi rắc co, dạng kết nối này tương đối thông dụng với các dòng van bi nhựa upvc, van bi nhựa cpvc