Van 1 chiều và 2 chiều, thoạt nghe chúng ta đã hiểu được sự khác nhau là ở số chiều dòng chảy qua van. Song tại sao vẫn gây ra sự hiểu nhầm và chi tiết về sự khác nhau như thế nào thì mời độc giả xem để hiểu rõ về đặc tính nổi bật của mỗi loại cũng như cách dùng
Nội dung chính
1. Van 1 chiều và 2 chiều là gì
Sự khác biệt giữa van 1 chiều và 2 chiều được hiểu rõ là
- Van 1 chiều và: Chỉ cho dòng chảy qua van theo 1 chiều nhất định
- Van 2 chiều: Có thể cho dòng chảy theo 2 chiều ngược nhau
Mặc dù van 2 chiều có thể chảy theo 2 chiều khác nhau, song với 1 số chủng loại vẫn cần hạn chế dòng chảy ngược lại
- Van bướm: Nên đặt chiều dòng chảy thuận theo chiều mở van sẽ có lợi lúc mở van
- Van cầu: Chỉ nên chảy theo chiều thuận
2. Tại sao cần biết chiều dòng chảy của van
Van chỉ cho chảy theo 1 chiều cố đinh thường là các van tự động mà không cần gắn thêm động cơ, cũng không cần tác động của người vận hành. Van 2 chiều có thể vận hành bằng tay, cũng có thể vận hành tự động (có thể gắn thêm động cơ), theo đó người sử dụng cần hiểu rõ để ứng dụng đúng vào vị trí cần lắp đặt
Ví dụ: ^_^ Bạn không thể yêu cầu van 1 chiều lá lật, hay van 1 chiều lò xo điều khiển tự động
3. Sự khác nhau về cấu tạo
Nếu nói về cấu tạo thì van 1 chiều và 2 chiều có điểm khác nhau rõ rệt dễ nhận thấy
Van cho dòng chảy 1 chiều | Van 2 chiều | |
Về kiểu vận hành | Không có
| Khá đa dang, gồm kiểu kiểu vận hành khác nhau:
|
Về trục van | Không có | Có
|
Dưới đây là minh họa rõ nét cho sự khác nhau, giữa van 1 chiều cánh bướm và van bướm thông dụng của mỗi chủng loại
4. Sự khác nhau về nguyên lý hoạt động
Điểm khác nhau về nguyên lý giữa van 1 chiều và 2 chiều là gì. Đây là điều mà ít người để ý, cũng như chưa nhiều đơn vị chia sẻ cho người đọc hiểu rõ ràng. Điểm khác biệt chính là với chủng loại van chỉ cho chảy theo 1 chiều thì cánh van sẽ tự đóng lại (trở lại vị trí ban đầu) nếu không có áp lực dòng chảy thuận chiều
5. Vì sao dễ nhầm lẫn van bướm 1 chiều và 2 chiều
Có 2 lý do chính khiến những người dùng, đặc biệt là người mới tiếp xúc hoặc mới làm quen với dòng sản phẩm này
- Cùng mang tên van bướm: Nếu để ý thì chúng ta hiểu rõ (van 1 chiều cánh bướm và van bướm)
- Có kiểu kết nối tương tự nhau: Cả kiểu kẹp, tai bích và mặt bích
6. Vật liệu chế tạo van 1 chiều và 2 chiều
Van và 2 chiều đều được chế tạo bằng hầu hết các vật liệu thông dụng khác nhau như: Gang, inox, nhựa hoặc đồng như hình ảnh dưới đây
7. Thương hiệu có cả van 1 chiều và 2 chiều
Hầu hết các thương hiệu van lớn đều sản xuất cả hai dòng van này, bởi trong cùng 1 hệ thống đường ống luôn phát sinh cả 2 chủng loại van này